Bạn đã từng bị rết cắn chưa, riêng tôi – một nhân viên của Pest-Solutions đã bị rết cắn 2 lần. Tuy vết cắn khá độc nhưng nhờ được sơ cứu kịp thời, nên giờ đây tôi mới ngồi đây để chia sẻ những kinh nghiệm của mình.
Bị rết cắn thì nên làm gì ?
Rết cắn có nguy hiểm không ? cách sơ cứu khi bị rết cắn như thế nào ?
Tùy vào một số loài rết mà vết cắn của chúng có độc hoặc không. Một số loài rết rừng hoặc rết Châu Phi có nọc độc rất nguy hiểm, gây hoại tử dẫn đến tử vong.
1. Tổng quan về rết
Rết là loài di chuyển rất nhanh lẹ. Chúng là động vật sống về đêm. Đôi khi, chúng ta khó có thể thấy rết, vì khả năng hoạt động nhanh lẹ và di chuyển với tốc độ nhanh. Một vài loài không có mắt, còn lại thường là loài rết có mắt kéo chứa hơn 200 thành phần quang học. Chúng tìm mồi bằng cách ngửi và lần theo dấu vết. Rết có thị lực kém, là loài sống lâu năm. Để chống lại kẻ thù và săn mồi, chúng thường sử dụng nọc độc của mình.
2. Cách nhận biết rết cắn
Rết là loài rất độc, vết cắn của chúng rất đau nhưng lại khó gây tử vong cho nạn nhân. Với những cái “móng vuốt độc” giúp rết tiêm nọc độc vào cơ thể người.
3. Triệu chứng thường gặp khi bị rết cắn
Tùy vào thể trạng mỗi người, mức độ dị ứng và kích thước của rết thì triệu chứng sẽ được xác định khác nhau. Có những triệu chứng kéo dài khoảng 48h và nạn nhân thường bị đau dữ dội hoặc vết cắn bị sưng đỏ lên… Một vài triệu chứng mãnh liệt hơn đối với người có hệ miễn dịch quá mẫn hay nhạy cảm. Người bị rết cắn sẽ nôn ói, nhức đầu, tăng huyết áp và đau ngực.
Đối tượng chúng nhắm đến là những người làm vườn. Tuy nọc độc của rết gây ra nhiều triệu chứng nghiêm trọng nhưng hầu hết không nguy hiểm đến tính mạng. Rết càng lớn thì vết cắn càng đau dữ dội. Cá nhân và trẻ nhỏ quá mẫn thường gặp phản ứng nặng hơn.
4. Tại sao rết tấn công người ?
Rết không tự nhiên mà cắn người. Vì lý do nào đó, khi bị tấn công thì rết sẽ tự vệ để bảo vệ mình.
5. Khả năng nhiễm trùng khi bị rết cắn
Nếu không làm sạch sẽ vết thương do rết cắn, không khử trùng hay điều trị đúng cách thì có thể vết cắn sẽ lan truyền nhiễm khuẩn thứ cấp rất nguy hiểm.
6. Kiểm soát rết
Nguồn thức ăn của rết là côn trùng và các loài chân khớp khác nhau.Vì vậy, bước đầu tiên trong việc kiểm soát chúng là phải hạn chế nguồn thức ăn. Cần xử lý các côn trùng dịch hại trong nhà và nơi làm việc là việc rất quan trọng trong bước kiểm soát rết.
Khi bị tác động, đe dọa thì rết có thể cắn khiến phần cắn bị sưng đỏ, viêm hoặc tê liệt. Bạn nên giảm độ ẩm hoặc trám các lỗ hỏng quanh nhà theo đường đi của chúng. Việc này có thể tránh được sự lây nhiễm gây ảnh hưởng xấu đến gia đình bạn.
Hi vọng bài viết Làm gì khi bị rết cắn, cách sơ cứu khi bị rết cắn sẽ giúp bạn hiểu hơn về loài rết và sẵn sàng cứu người trong những tình huống khẩn cấp.
Dịch vụ diet con trung hieu qua chúc bạn vui vẻ!